Viêm dây thần kinh cánh tay và những điều cần biết

21:34 |
Viêm dây thần kinh cánh tay là hiện tượng bệnh lý không thể xem thường. Triệu chứng này có thể là dấu hiệu cảnh báo của rất nhiều nguyên nhân khác nhau, điển hình có thể kể đến như chứng thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống cổ, hoặc các chấn thương cổ vai và cánh tay… Bệnh nhân thường có cảm giác đau lan khắp vùng cánh tay dọc theo dây thần kinh rất khó chịu, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng vô cùng nghiêm trọng.

Nguyên nhân của chứng viêm dây thần kinh cánh tay

Chứng viêm dây thần kinh cánh tay có rất nhiều nguyên nhân, nhưng có thể liệt kê một số cái tên phổ biến chiếm tỷ lệ cao nhất bao gồm:
- Chấn thương vùng vai, cổ, gáy, cánh tay: trong quá trình sinh hoạt, lao động những chấn thương này có thể làm xương đòn bị rạn, gãy gây sức ép lên dây thần kinh cánh tay, không được chữa trị ngay sẽ gây viêm dây thần kinh cánh tay.
Viêm đốt sống cổ hoặc thoát vị đĩa đệm sẽ khiến dịch rỉ ra ngoài và chèn ép dây thần kinh cánh tay dẫn đến viêm.
Biến chứng liệt sau ca phẫu thuật tay cũng được xét đến như một nguyên nhân của viêm dây thần kinh cánh tay.
Lão hóa do tuổi tác: đây là một trong những nguyên nhân lớn nhất của chứng viêm dây thần kinh trong đó có viêm dây thần kinh cánh tay. 

Các triệu chứng của bệnh viêm dây thần kinh cánh tay

Những biểu hiện, triệu chứng ban đầu của viêm dây thần kinh cánh tay tương đối đơn giản và có phần không điển hình như là đau cánh tay, nhức nhối, khó chịu. Theo thời gian, cơn đau sẽ xảy đến với tần suất dày đặc hơn, cường độ cũng mạnh và dữ dội hơn.
Khi cầm nắm hoặc xách vật nặng, cánh tay sẽ rất đau nhức
Lâu dần, khi vận động bình thường, cánh tay cũng sẽ trở nên cứng và đau. Bệnh nhân thường thấy rất bất tiện khi sinh hoạt, làm việc.
Giai đoạn bệnh đã chuyển nặng, tay sẽ bị thoái hóa khớp, teo cơ và liệt nếu bệnh nhân không được điều trị đúng cách và kịp thời.

Điều trị viêm dây thần kinh cánh tay

Viêm dây thần kinh cánh tay có thể điều trị theo các Tây hoặc Đômg y. Ban đầu đối với những cơn đau dạng nhẹ, không quá nghiêm trọng, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc giảm đau để cắt cơn tạm thời và cảm thấy thoải mái hơn. Tuy nhiên không nên lạm dụng quá loại thuốc này vì sẽ gấy rất nhiều tác dụng phụ có hại cho cơ thể.
Ngoài ra, châm cứu cũng là một biện pháp điều trị viêm dây thần kinh cánh tay theo Y học cổ truyền đem lại hiệu quả tương đối cao. Châm cứu giúp các mạch máu được lưu thông, điều hòa khí huyết, giảm cảm giác đau, khiến người bệnh dễ chịu hơn. Thực tế cho thấy, nếu đều đặn thực hiện phương pháp châm cứu sẽ điều trị được dứt điểm.
Read more…

Biến chứng nguy hiểm hen phế quản bội nhiễm

01:09 |
Hen phế quản dân gian thường hay gọi là hen suyễn. Thường khi bệnh tái phát sẽ có cảm giác tức ngực, khó thở, thở khò khè và ho dai dẳng không dứt gây khó khăn cho người bệnh. Vậy còn hen phế quản bội nhiễm là như thế nào? chẩn đoán và điều trị hen phế quản bội nhiễm ra sao? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Xem thêm: 



Hen phế quản bội nhiễm là gì?

Bội là nhiều, nhiễm là nhiễm trùng, lây sang và thấm vào. Chúng ta có thể hiểu bội nhiễm là ngoài bệnh lý chính, người bệnh còn nhiễm thêm một hay nhiều vi trùng, virus khác trên bệnh lý nền.

Bệnh hen phế quản bội nhiễm là một nhiễm trùng đường hô hấp xảy ra trên bệnh nền là hen phế quản và thường đến sau mỗi đợt hen. Lúc này dịch hô hấp sẽ tồn tại vi khuẩn, hiện tượng ứ đọng dịch hô hấp gây ứ trệ quá trình lưu thông dịch dẫn đến hen bội nhiễm
Hen phế quản bội nhiễm nếu không được điều trị sớm và đúng cách tiềm ẩn nguy cơ gây ra các biến chứng nguy hiểm, có thể nguy hại đến tính mạng nếu không được can thiệp kịp thời. Đặc biệt bệnh thường gặp đối với trẻ em, các bậc phụ huynh không chú ý theo dõi thì vô cùng nguy hiểm cho trẻ.

Biến chứng bệnh hen phế quản bội nhiễm

+ Viêm phế quản.
+ Khí phế thũng.
+ Tâm phế mãn tính.
+ Suy hô hấp.
+ Ngừng hô hấp kèm theo tổn thương não.
+ Xẹp phổi.
+ Tràn khí màng phổi.

Điều trị hen phế quản bội nhiễm

Điều trị hen phế quản bội nhiễm đối với người lớn hay trẻ em, trong từng trường hợp cụ thể mà được chỉ định phác đồ chữa trị thích hợp. Ngoài các loại thuốc chữa hen phế quản thường dùng như: Thuốc giãn phế quản albutamoi dạng xịt (Ventolin 100mcg), Terbutalin, Salbutamol (Bricanyl),  Corcitoid đường phun hít,…

Thì khi có biểu hiện nhiễm trùng của bội nhiễm hen phế quản thì bệnh nhân được chỉ định dùng kháng sinh như:  cefotaxim 1g hoặc ceftazidim và phối hợp với nhóm aminoglycosid hoặc fluoroquinolon (ciprofloxacin, levofloxacln, moxifloxacin,…).

Ngoài việc điều trị bằng thuốc người bệnh cần chú ý Tránh hít khói thuốc, không hút thuốc, tránh khói bếp than, các mùi hắc, không nuôi chó, mèo; chú ý vệ sinh môi trường sống sạch sẽ; tránh các thức ăn dị ứng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ, hạn chế các hoạt động thể lực,… để dự phòng.

Hen phế quản bội nhiễm là căn bệnh nguy hiểm, phức tạp cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Read more…

Bệnh hen suyễn nên ăn gì?

00:58 |
 Những cơn khó thở, ho đau nặng ngực bệnh hen khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu. Để điều trị bệnh hen phế quản hiệu quả ngoài việc dùng thuốc thì người bệnh cũng cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý để kiểm soát bệnh. Vậy bệnh hen suyễn nên ăn gì kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng bệnh.


Hen suyễn hay còn gọi là bệnh hen phế quản biểu hiện bằng những cơn ho, thở khó, thở khò kèm tiếng ran rít hay đau nặng ngực. Bệnh được phát sinh và tái phát có sự kết hợp giữa yếu tố môi trường và di truyền. Để điều trị bệnh hen hiệu quả cũng như hạn chế tối đa khả năng bệnh tái phát cần thuốc đúng chỉ định, đồng thời đảm bảo môi trường sống trong lành, tránh các dị nguyên,… Đồng thời cũng nên có chế độ ăn uống hợp lý hơn giúp đối phó với bệnh đường hô hấp mãn tính này hiệu quả hơn.

Xem thêm: 

Bệnh hen suyễn nên ăn gì?


– Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa: vitamin C, vitamin E, glutathione, beta-caroten là tiền chất vitamin A,… được coi là những dưỡng chất có thể tác động đến ác phản ứng viêm trong cơ thể. Nếu bạn tăng cường dùng chúng vào thực đơn hàng ngày sẽ tác động đến việc co giãn cơ trơn, tính thấm thành mạch và sự bài tiết chất nhầy,… Do đó, sẽ rất hữu ích khi dùng chúng, đặc biệt là nên bổ sung 2g vitamin C tự nhiên mỗi ngày.

– Thực phẩm giàu omega 3: Loại chất béo lành mạnh này được coi là “vũ khí” giúp điều trị và phòng bệnh hen hiệu quả. Bởi chúng được nghiên cứu có khả năng giảm bớt tình trạng viêm đường hô hấp, giúp các triệu chứng hen suyễn được cải thiện dễ dàng hơn. Rau xanh, dầu hạt cải, viên dầu cá hoặc các loại cá biển như: cá hồi, cá trích, cá mòi, cá thu, cá ngừ,… được coi là dồi dào hàm lượng omega 3 bạn nên bổ sung. Tuy nhiên, nếu bạn có cơ địa dị ứng với cá thì nên tránh xa nhé!
– Thực phẩm giàu magie: Có thể tìm thấy magie trong các loại rau xanh, các loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, đậu trắng), các loại hạt (hạt bí, hạt điều, hạt dẻ), cà chua, chuối, atiso, ngũ cốc nguyên cám,… Magie có công dụng kháng viêm và giãn cơ trơn nên thật sự tốt cho bạn đấy

Bệnh hen suyễn nên kiêng ăn gì?


Trái cây sấy khô

Nhiều loại trái cây sấy khô có sulfite, đó là chất bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm và là một trong các chất phụ gia trong thực phẩm không có lợi cho nhiều người bị bệnh hen suyễn.
Nên chú ý đọc các từ như "kali bisulfit" và "sodium sulfite" trên những gói quả sấy khô như quả anh đào hoặc quả mơ, tránh dùng những loại quả đóng gói này ở bệnh nhân hen suyễn, vì chúng có thể gây ra đợt kịch phát của bệnh hen suyễn.

Rượu hay bia

Nhiều loại rượu vang và bia cũng chứa chất sulfite, không có lợi cho bệnh nhân hen suyễn. Một số nghiên cứu cũng cho thấy rằng histamine trong rượu vang có thể gây ra các triệu chứng như chảy nước mắt, hắt hơi và thở khò khè.

Tôm đông lạnh


Tôm đông lạnh hoặc chế biến sẵn có thể nguy hiểm cho người mắc bệnh hen suyễn. Tôm đông lạnh và hải sản đông lạnh khác thường chứa sulfite không có lợi cho bệnh hen suyễn.

Dưa chuột muối

Dưa chuột muối thường chứa chất bảo quản sulfite. Sulfite cũng thường có mặt trong các loại thực phẩm lên men khác như dưa bắp cải chẳng hạn. Thay vì ăn thực phẩm muối chua, bạn có thể thay thế bằng salad.

Khoai tây đóng gói hoặc chuẩn bị sẵn

Loại thực phẩm đóng gói này có thể chứa chất chất bảo quản như natri bisulfit không có lợi cho bệnh nhân hen suyễn.

Mứt anh đào ngâm

Loại thực phẩm này trông rất đẹp mắt, giống như đồ trang sức sáng màu trong một lọ thủy tinh, nhưng bất cứ ai bị hen suyễn dễ nhạy cảm với sulfite thì không nên ăn. Trái cây đóng hộp và các loại nước ép trái cây đóng chai, chẳng hạn như chanh ép, có thể cũng chứa chất bảo quản làm kích hoạt cơn co thắt  phế quản hoặc các triệu chứng khác của bệnh hen suyễn.

Một chế độ dinh dưỡng hợp lý có thể cải thiện các triệu chứng hen suyễn, hỗ trợ điều trị kiểm soát hen hiệu quả, tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Bên cạnh ăn uống, người bệnh cần kết hợp với việc tập thể dục đều đặn, thường xuyên; tiêm vaccin phòng cúm, tuân thủ các chỉ dẫn của bác sĩ.

Hy vọng bài viết trên giải đáp câu hỏi “người bị hen suyễn không nên ăn gì “ giúp bạn có thêm kiến thức để chăm sóc cơ thể của mình thật chu đáo để có một sức khỏe tốt nhất.
Read more…

Có một bí mật là phổi ngựa chữa hen suyễn vô cùng hiệu quả

20:47 |
Được biết đến là một trong những động vật quý hiếm từ xưa đến nay bởi các bộ phận của ngựa có tác dụng vô cùng to lớn trong việc hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nguy hiểm cho mọi người, mọi lứa tuổi. Và một trong số bài thuốc quý đó chính là phổi ngựa chữa hen suyễn vô cùng an toàn và hiệu quả, vậy cách chữa và công dụng tuyệt vời của phổi ngựa  như nào cùng khám phá qua bài viết dưới đây nhé!
Xem thêm:
 

Phổi ngựa – Vị cứu tinh cho người hen suyễn

Hen suyễn là một trong những căn bệnh khá phổ biến và nguy hiểm đối với người Việt. Đặc biệt là ở người lớn tuổi, bởi mỗi khi giao mùa hay trái gió trở trời thì hiện tượng đau ốm, hen suyễn, đau nhức xương khớp… Chính vì thế, những thực phẩm chức năng chính là vị cứu tinh cho mọi người và phổi ngựa cũng là một trong số đó. Với tác dụng vô cùng tốt trong việc điều trị các bệnh viêm phế quản, các chứng bệnh hen suyễn, chỉ cần dùng phổi ngựa ngâm với mật ong theo đúng liều lượng sẽ có hiệu quả tuyệt vời trong thời gian ngắn.

Ngoài ra, nếu như bị bệnh viêm phổi hay bệnh ho mà lâu năm vẫn chưa chữa khỏi thì phổi ngựa cũng chính là giải pháp tuyệt vời mà người bệnh nên dùng để điều trị. Tuy có tác dụng tốt cho người bệnh về đường hô hấp nhưng không nên lạm dụng cho trẻ nhỏ, trước khi dùng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Đặc biệt, trong quá trình sử dụng phổi ngựa chữa hen suyễn tuy không gây tác dụng phụ và vô cùng an toàn cho người dùng, nhưng mỗi người sẽ có những chuyển biến khác nhau việc khỏi nhanh hay chậm đều phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Bí quyết ngâm phổi ngựa chữa hen suyễn


Khi sử dụng phổi ngựa để điều trị bệnh hen suyễn, người bệnh cần cắt phổi ngựa thành những miếng nhỏ sao cho mỗi miếng tầm 2-3cm, rồi sau đó trộn sao cho cứ  1kg phổi sẽ dùng 500ml cồn 90 đốt, lưu ý trong khi đốt cần phải đảo đều. Đặc biệt, khi cồn cháy hết nên để nguội rồi sau đó cho vào bình, rồi đổ 5 lít mật ong vào ngâm, để sau 100 ngày là có thể mang ra sử dụng được.

Khi sử dụng cần lưu ý:
- Đối với trẻ em mỗi lần dùng chỉ cần 1 thìa cafe pha với nước ấm 50 độ, mỗi ngày dùng 2 lần. Trong trường hợp bị nặng có thể dùng 3-4 lần trong ngày.
Đối với người lớn thì mỗi lần cũng dùng khoảng 1 thìa café và dùng 3-4 lần trong ngày.

Như vậy, dùng phổi ngựa chữa hen suyễn bằng cách ngâm mật ong vô cùng hiệu quả và an toàn vệ sinh. Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho những người bị bệnh có thể nhanh chóng khỏi bệnh để hạnh phúc vẹn tròn.
Read more…

Đông y điều trị đau dây thần kinh số 5

23:55 |
Dây thần kinh số 5 là dây thần kinh hổ lốn bao gồm các nhánh vận động và cảm giác. Nhánh vận động chịu trách nhiệm chi phối các cơ nhai, cơ cắn, cơ chân bướm ngoài và trong, cơ mặt trời. Nhánh cảm giác chịu nghĩa vụ điều khiển cảm giác nửa mặt và lớp niêm mạc cùng bên.

Xem thêm: benh dau than kinh lien suon


Đau dây thần kinh số 5 là bệnh lý rất hay gặp chủ yếu gặp ở những người 50 – 60 tuổi, có biểu hiện là những cơn đau rát bỏng, cảm giác như có luồng điện chạy ở mặt. Mỗi ngày, bệnh nhân có thể gặp nhiều cơn như thế này, kéo dài khoảng vài giây tới vài phút. Theo thời kì, cơn đau sẽ nặng hơn, tăng lên về cường độ, tần suất xuất hiện. Thường đau sẽ đến thiên nhiên, không có dấu hiệu báo trước, cũng có thể đến trong khi nói, nhai hoặc bị kích thích bởi một điểm. Ngoài những cơn đau, bệnh nhân không gặp bất cứ triệu chứng nào khác.

Nguyên nhân đau dây thần kinh số 5

Nguyên phát
Đau dây tâm thần số 5 nguyên phát thường đến di một kích thích vào vùng da mặt. Đau sẽ kéo đến từng cơn dữ dội trong khoảng 10 – 30 giây, thường không có dấu hiệu thương tổn dây tâm thần số 5.
Thứ phát
Đau thư phát cường độ ít dữ dội hơn, nhưng kéo dài liên tục và có dấu hiệu tổn thương dây tâm thần số 5:

- Các vùng như trán, sống mũi, góc mắt trong, mi trên, niêm mạc, cầu mắt, xoang sàn và xoang trán bị giảm cảm giác; giác mạc mắt cũng bị mất phản xạ nếu nhánh 1 dây thần kinh số bị tổn thương.

- Các vùng góc mắt ngoài, mi dưới, má trên, hàm và môi trên, niêm mạc dưới mũi, xoang hàm bị giảm cảm giác nếu thương tổn nhánh số 2.

- Nếu môi dưới, má dưới, khoang miệng, cằm và lưỡi giảm cảm giác và cơ nhai bị liệt thì có khả năng tổn thương nhánh dây tâm thần số 3.

Chữa đau dây thần kinh số 5

Chữa đau dây thần kinh số 5 có thể dùng 2 phương án là điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa.
 - Điều trị nội khoa: Bác sĩ có thể chỉ định sử dụng một số thuốc chống động kinh như carbamazepine hoặc diphenyl hydantoine cùng thuốc beta (inderal, avlocardyl). 
 - Điều trị ngoại khoa: cách chữa đau dây tâm thần số 5 này dùng cho các trường hợp điều trị nội khoa không có tác dụng. Phẫu thuật cốt được sử dụng để cắt dây thần kinh phía sau hạch Gasser. Nếu đau dây thần kinh số 5 do căn nguyên bệnh lý thì cần chữa dứt điểm căn do trước.

chứng đau dây thần kinh số 5 muốn hiệu quả đòi hỏi sự kết hợp chặt chịa giữ cả bệnh nhân và thầy thuốc. Việc chọn lựa điều trị nội khoa hay ngoại khoa phải thật linh hoạt tránh trường hợp hậu quả đáng tiếc xảy ra do quyết định sai phương pháp.
Read more…